Giảm nhanh triệu chứng viêm mũi dị ứng trong thời điểm COVID-19 có xu hướng tăng
10.05.2023

Cùng với những bất lợi lúc giao mùa, dịch COVID-19 ngủ yên nay có nguy cơ “tái xuất” khiến tình trạng viêm mũi dị ứng (VMDU) trở nên phức tạp.

COVID-19 cũng có những triệu chứng gần giống với viêm mũi dị ứng như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi. Điểm khác biệt là COVID-19 có thể gây sốt, trong khi viêm mũi dị ứng không có triệu chứng này.

Khoảng 32% người Việt Nam mắc viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng phụ thuộc vào sự xuất hiện triệu chứng theo mùa, quanh năm hoặc từng đợt. Các tác nhân gây dị ứng rất đa dạng như phấn hoa, bụi hay nấm mốc ngoài trời, bụi trong nhà và từ động vật. Ngoài ra còn do chất gây dị ứng phổ biến khi hít thở, nhất là các hạt nhỏ mạt bụi nhà. Về thuốc điều trị viêm mũi dị ứng có một số giải pháp dưới đây:

- Thuốc kháng histamin

- Nhóm thuốc chống viêm corticoid

- Thuốc đối kháng thụ thể leukotriene

- Chromones (chất ổn định tế bào mast)

- Thuốc nhỏ mũi và thuốc xịt thông mũi (chống sưng)

Một trong các thuốc nhóm kháng histamin, Cetirizin với hoạt chất Cetirizine thuộc thế hệ 2 hiệu quả trong điều trị viêm mũi dị ứng, đồng thời ít gây buồn ngủ, không làm ảnh hưởng khi bạn đang lái xe hay làm việc. Đó là lý do thuốc kháng histamin thế 2 được sử dụng khá phổ biến hiện nay.

Xem thêm thông tin sản phẩm tại đây.